PHỤ LỤC F
Giới hạn chịu lửa danh định của một số cấu kiện kết cấu
MỤC F.2 DẦM BÊ TÔNG CỐT THÉP
Bảng F.3 – Dầm bê tông cốt thép
Đặc điểm |
Giá trị nhỏ nhất của thông số, mm, để bảo đảm giới hạn chịu lửa |
|||||
R 240 |
R 180 |
R 120 |
R 90 |
R 60 |
R 30 |
|
1. Bê tông dùng cốt liệu gốc silic: | ||||||
a) Chiều dày trung bình của lớp bê tông bảo vệ cốt thép chịu lực |
651) |
551) |
451) |
35 |
25 |
15 |
b) Chiều rộng tiết diện dầm |
280 |
240 |
180 |
140 |
110 |
80 |
2. Bê tông dùng cốt liệu gốc silic có trát xi măng hoặc thạch cao dày 15 mm trên lưới thép mảnh: | ||||||
a) Chiều dày trung bình của lớp bê tông bảo vệ cốt thép chịu lực chính |
501) |
40 |
30 |
20 |
15 |
15 |
b) Chiều rộng tiết diện dầm |
250 |
210 |
170 |
110 |
85 |
70 |
3. Bê tông dùng cốt liệu gốc silic có trát vermiculite/thạch cao 2) dày 15 mm: | ||||||
a) Chiều dày trung bình của lớp bê tông bảo vệ cốt thép chịu lực chính |
25 |
15 |
15 |
15 |
15 |
15 |
b) Chiều rộng tiết diện dầm |
170 |
145 |
125 |
85 |
60 |
60 |
4. Bê tông dùng cốt liệu nhẹ: | ||||||
a) Chiều dày trung bình của lớp bê tông bảo vệ cốt thép chịu lực chính |
50 |
45 |
35 |
30 |
20 |
15 |
b) Chiều rộng tiết diện dầm |
250 |
200 |
160 |
130 |
100 |
80 |
1) Có thể bổ sung cốt thép phụ để giữ lớp bê tông bảo vệ nếu cần.
2) Vermiculite/thạch cao phải có tỷ lệ phối trộn theo thể tích nằm trong khoảng 1,5:1 đến 2:1. |
||||||
CHÚ THÍCH 1: Nguyên tắc xác định giới hạn chịu lửa của các cấu kiện xem thêm phần 2.
CHÚ THÍCH 2: Giới hạn chịu lửa trong bảng chỉ dùng cho kết cấu tĩnh định. Các kết cấu siêu tĩnh được tính toán chịu lửa theo tiêu chuẩn lựa chọn áp dụng CHÚ THÍCH 3: Các thông số của tiết diện cấu kiện phải xét đồng thời. |
MỤC F.4 CỘT BÊ TÔNG CỐT THÉP
Bảng F.5 – Cột bê tông cốt thép
(có 4 mặt đều tiếp xúc với lửa)
Đặc điểm |
Giá trị nhỏ nhất của thông số, mm, để bảo đảm giới hạn chịu lửa | |||||
R 240 | R 180 | R 120 | R 90 | R 60 | R 30 | |
1. Bê tông dùng cốt liệu gốc silic: | ||||||
a) Không có biện pháp bảo vệ bổ sung | 450 | 400 | 300 | 250 | 200 | 150 |
b) Có trát xi măng hoặc thạch cao dày 15 mm trên lưới thép mảnh | 300 | 275 | 225 | 150 | 150 | 150 |
c) Có trát vermiculite/thạch cao1) | 275 | 225 | 200 | 150 | 120 | 120 |
2. Bê tông dùng cốt liệu đá vôi hoặc gốc silic: | ||||||
Có thể có cốt thép phụ trong lớp bê tông bảo vệ nếu cần | 300 | 275 | 225 | 200 | 190 | 150 |
3. Bê tông cốt liệu nhẹ | 300 | 275 | 225 | 200 | 190 | 150 |
1) Vermiculite/thạch cao phải có tỷ lệ phối trộn theo thể tích nằm trong khoảng 1,5:1 đến 2:1 | ||||||
CHÚ THÍCH 1: Nguyên tắc xác định giới hạn chịu lửa của các cấu kiện xem thêm phần 2
CHÚ THÍCH 2: Giới hạn chịu lửa trong bảng chỉ dùng cho kết cấu tĩnh định. Các kết cấu siêu tĩnh được tính toán chịu lửa theo tiêu chuẩn lựa chọn áp dụng CHÚ THÍCH 3: Các thông số của tiết diện cấu kiện phải xét đồng thời. |
MỤC F.5 KẾT CẤU THÉP
Bảng F.7 – Cột chống bằng thép được bọc bảo vệ
(khối lượng cột trên 1 m dài không nhỏ hơn 45 kg)
Kết cấu và vật liệu bọc bảo vệ |
Chiều dày nhỏ nhất, mm, của lớp bảo vệ để bảo đảm giới hạn chịu lửa | |||||
R 240 | R 180 | R 120 | R 90 | R 60 | R 30 | |
A. Lớp bảo vệ dạng đặc 1) (không trát) | ||||||
1. Bê tông dùng cốt liệu tự nhiên, không nghèo hơn so với cấp phối 1:2:4 2): | ||||||
a) Bê tông không tham gia chịu lực, có cốt thép3) | 50 | – | 25 | 25 | 25 | 25 |
b) Bê tông có tham gia chịu lực, có cốt thép (được thiết kế theo tiêu chuẩn lựa chọn áp dụng) | 75 | – | 50 | 50 | 50 | 50 |
2. Gạch đặc đất sét nung | 100 | 75 | 50 | 50 | 50 | 50 |
3. Block đặc bằng bê tông xỉ bọt hoặc bê tông pumice, có cốt thép3) tại tất cả các mạch ngang | 75 | 60 | 50 | 50 | 50 | 50 |
B. Lớp bảo vệ dạng rỗng 4) | ||||||
1. Gạch đặc đất sét nung có cốt thép tại tất cả các mạch ngang, không trát | 115 | – | 50 | 50 | 50 | 50 |
2. Block đặc bằng bê tông xỉ bọt hoặc bê tông pumice có cốt thép 2) tại tất cả các mạch ngang, không trát | 75 | 50 | 50 | 50 | 50 | |
1) Lớp bảo vệ dạng đặc có nghĩa là một vỏ bên ngoài được gắn chặt vào cột thép, không tạo ra khe hở giữa bề mặt tiếp xúc và tất cả các mạch ghép nối trong phần vỏ đó đều kín và đặc.
2) Tỉ lệ 1:2:4 là tỉ lệ xi măng : cát : cốt liệu thô theo thể tích. Bê tông nặng có cấp cường độ tối thiểu B20 theo TCVN 5574:2018 được coi là đạt yêu cầu này. 3) Cốt thép phải là các sợi thép buộc có đường kính không nhỏ hơn 2,3 mm, hoặc là một lưới thép có khối lượng đơn vị không nhỏ hơn 0,48 kg/m2. Trong lớp bê tông bảo vệ, khoảng cách cốt thép, theo bất kỳ chiều nào không được lớn hơn 150 mm. 4) Lớp bảo vệ dạng rỗng có nghĩa là có một khoảng trống giữa vật liệu bảo vệ và thép. Tất cả các lớp bảo vệ dạng rỗng cho cột phải được chèn bít một cách có hiệu quả tại mỗi cao trình sàn. |
Bảng F.8 – Dầm thép được bọc bảo vệ
(khối lượng dầm trên 1 m dài không nhỏ hơn 30 kg)
Kết cấu và vật liệu bảo vệ |
Chiều dày nhỏ nhất, mm, của lớp bảo vệ để bảo đảm giới hạn chịu lửa | |||||
R 240 | R 180 | R 120 | R 90 | R 60 | R 30 | |
A. Lớp bảo vệ dạng đặc 1) (không trát) | ||||||
1. Bê tông cốt liệu tự nhiên, không nghèo hơn so với cấp phối 1:2:4 2): | ||||||
a) Bê tông không tham gia chịu lực, có cốt thép3) | 75 | 50 | 25 | 25 | 25 | 25 |
b) Bê tông có tham gia chịu lực, có cốt thép (được thiết kế theo tiêu chuẩn lựa chọn áp dụng) | 75 | 75 | 50 | 50 | 50 | 50 |
B. Lớp bảo vệ dạng rỗng 4) | ||||||
1. Lưới thép với: | ||||||
a) Lớp trát xi măng – vôi với chiều dày | – | – | 38 | 25 | 19 | 12,5 |
b) Lớp trát thạch cao với chiều dày | – | – | 22 | 19 | 16 | 12,5 |
1) Lớp bảo vệ dạng đặc có nghĩa là một vỏ bên ngoài được gắn chặt vào thép, không tạo ra khe hở giữa bề mặt tiếp xúc và tất cả các mạch ghép nối trong phần vỏ đó đều kín và đặc.
2) Tỉ lệ 1:2:4 là tỉ lệ xi măng : cát : cốt liệu thô theo thể tích. Bê tông nặng có cấp cường độ tối thiểu B20 theo TCVN 5574:2018 được coi là đạt yêu cầu này. 3) Cốt thép phải là các sợi thép buộc có đường kính không nhỏ hơn 2,3 mm, hoặc là một lưới thép có khối lượng đơn vị không nhỏ hơn 0,48 kg/m2. Trong lớp bê tông bảo vệ, khoảng cách cốt thép, theo bất kỳ chiều nào không được lớn hơn 150 mm. 4) Lớp bảo vệ dạng rỗng có nghĩa là có một khoảng trống giữa vật liệu bảo vệ và thép. Tất cả các lớp bảo vệ dạng rỗng cho cột phải được chèn bịt một cách có hiệu quả tại mỗi cao trình sàn. |
Tham khảo thêm thông tin tại: QC 06:2022 BXD
Chi tiết xin liên hệ:
CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI XÂY DỰNG TKE&VMC VIỆT NAM
Địa chỉ : Phòng 401 Tòa nhà Ocean Park số1 Đào Duy Anh, Phường Phương Mai, Quận Đống Đa, Tp. Hà Nội. Việt Nam.
Văn phòng: P5A Tòa nhà Apolo – 9/92 Nguyễn Khánh Toàn, Phường Quan Hoa, Quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội, Việt Nam.
Email: contact@tkevietnam.vn Gmail: vuachongchay@gmail.com
Điện thoại: 0246 295 6498 Hotline: 0989 334 669